NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LỰA CHỌN CHỦ NGỮ THỂ HIỆN ĐIỂM NHÌN CỦA NGƯỜI VIỆT HỌC TIẾNG NHẬT KHI KỂ CHUYỆN THEO CÁC NGÔI KỂ KHÁC NHAU

Đặng Thái Quỳnh Chi

Abstract


Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích xu hướng lựa chọn ‘chủ ngữ thể hiện điểm nhìn’ khi kể chuyện bằng tiếng Nhật của người Nhật và người Việt học tiếng Nhật theo các ngôi kể khác nhau bằng phương pháp so sánh cách kể chuyện theo tranh vẽ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, so với kể chuyện theo ngôi thứ ba, khi kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất, người Việt học tiếng Nhật lựa chọn chủ ngữ là nhân vật “tôi” tăng lên, tính cố định chủ ngữ cao hơn; năng lực tiếng Nhật càng cao thì sự cố định chủ ngữ càng cao. Kết quả này góp phần quan trọng vào việc tìm ra hướng luyện tập phù hợp để xây dựng ý thức lựa chọn chủ ngữ khi kể chuyện bằng tiếng Nhật của người học theo xu hướng gần với người bản xứ hơn.

Keywords


Chủ ngữ, điểm nhìn, kể chuyện

References


Diệp Quang Ban (2005). Ngữ pháp tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. Đặng Thái Quỳnh Chi (2020). 中級日本語学習者の視点は母語によって異なるか―I-JASのストーリーテリングのデータの分析から.国立国語研究所論集,18,93-119. Ghi Shichin (2010). 台湾人日本語学習者の事態描写における視点の表し方-日本語の習熟度との関連性-.日本語教育, 144,133-144.

Ghi Shichin & Tamaoka Gatsuyuu (2011). 中国語を母語とする日本語学習者の日本語テキストの読みにおける視点の統一度の影響.日中言語研究と日本語教育, 4, 1-10.

Kim Kyonju (2001). 談話構成における母語話者と学習者の視点-日韓両言語における主語と動詞の用い方を中心に-.日本語教育, 109, 60-90.

Kim Kyonju (2008). 場面描写と視点-日韓両言語の談話構成とその習得,Tohoku: 東海大学出版会. Kuno Susumi (1978). 談話の文法. Tokyo: 大修館書店.

Le Cam Nhung (2018). ベトナム人日本語学習者の産出文章に見られる視点の表し方及びその指導法:学習者の〈気づき〉を重視する指導法を中心に. Tokyo: ココ出版.

Sakamoto Katsunobu (2005). 中国語を母語とする日本語学習者の『視点』の問題を探る.常葉学園大学研究紀要(外国語学部), 21, 1-9.

Takemuwa Miwa (2010). 日本語母語話者と中国語日本語学習者の談話に見られる視座-パーソナル・ナラティブと漫画描写の比較-.広島大学院教育学研究科紀要, 59, 289-298.

Tashiro Hitomi (1995). 中上級日本語学習者の文章表現の問題点-不自然さ・わかりにくさの原因をさぐる-.日本語教育, 85, 25-37.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.